Share to: share facebook share twitter share wa share telegram print page

Địa y

Hình dáng một số loài địa y
Nếu để ý nhìn trên thân các cây gỗ ta thấy có những mảng vảy màu xanh xám bám chặt vào vỏ cây. Đó có thể chính là địa y.

Địa y là một dạng kết hợp giữa nấm (mycobiont) và một loại sinh vật có thể quang hợp (photobiont hay phycobiont) trong một mối quan hệ cộng sinh. Photobiont có thể là tảo lục (thường là Trebouxia) hay khuẩn lam (thường là Nostoc).[1] Hình thái học, sinh lý học và hóa sinh học của địa y rất khác biệt với nấm và tảo riêng biệt. Địa y tồn tại ở một số môi trường khắc nghiệt nhất thế giới đài nguyên bắc cực, sa mạc, bờ đá. Chúng rất phong phú trên các lá và cành cây tại rừng mưarừng gỗ, trên đá, cả trên tường gạch và đất. Nóc của nhiều tòa nhà có địa y mọc.

Địa y rất phổ biến và có thể sống lâu;[2] tuy nhiên, nhiều loại địa y dễ bị tổn thương khi thay đổi thời tiết đột ngột, chúng có thể được các nhà khoa học dùng để đo mức độ ô nhiễm không khí,[3][4][5] hay hủy hoại tầng ôzôn. Là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực

Địa y có thể dùng chế tạo rượu, nước hoa,phẩm nhuộm cũng như trong y học. Ước tính rằng 6% bề mặt phần đất liền của Trái Đất được phủ địa y.[6] Tại Scotland, phẩm nhuộm từ địa y được gọi là crottle.

Hình ảnh

Tham khảo

  1. ^ F.S. Dobson (2000) Lichens, an illustrated guide to the British and Irish species. Richmond Publishing Co. Ltd., Slough, UK
  2. ^ Morris J, Purvis W. (2007). Lichens (Life). London: The Natural History Museum. tr. 19. ISBN 0-565-09153-0.
  3. ^ Ferry, B.W., Baddeley, M.S. & Hawkworth, D. L. (Editors) (1973) Air Pollution and Lichens. Athlone Press, London.
  4. ^ Rose C.I., Hawksworth D.L.; Hawksworth (1981). “Lichen recolonization in London's cleaner air”. Nature. 289 (5795): 289–292. Bibcode:1981Natur.289..289R. doi:10.1038/289289a0.
  5. ^ D.L. Hawksworth and F. Rose(1976) Lichens as pollution monitors. Edward Arnold, Institute of Biology Series, No. 66. 60pp. ISBN 0-7131-2554-3: 0713125551(pbk.)
  6. ^ Geoffrey Michael Gadd (tháng 3 năm 2010). “Metals, minerals and microbes: geomicrobiology and bioremediation”. Microbiology. 156 (Pt 3): 609–643. doi:10.1099/mic.0.037143-0. PMID 20019082. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2014.

Đọc thêm

  • Ahmadjian V. (1993). The Lichen Symbiosis. New York: John Wiley & Sons. ISBN 0-471-57885-1.
  • Brodo, I.M., S.D. Sharnoff, and S. Sharnoff, 2001.Lichens of North America. Yale University Press, New Haven.
  • Gilbert, O. 2004. The Lichen Hunters. The Book Guild Ltd. England.
  • Haugan, Reidar; Timdal, Einar (1992). “Squamarina scopulorum (Lecanoraceae), a new lichen species from Norway”. Nordic Journal of Botany. 12 (3): 357–360. doi:10.1111/j.1756-1051.1992.tb01314.x.
  • Hawksworth, D.L. and Seaward, M.R.D. 1977. Lichenology in the British Isles 1568 - 1975. The Richmond Publishing Co. Ltd., 1977.
  • Kershaw, K.A. Physiological Ecology of Lichens, 1985. Cambridge University Press Cambridge.
  • Kirk, PM; Cannon, PF; Minter, DW; Stalpers, JA. (2008). Dictionary of the Fungi (ấn bản thứ 10). Wallingford: CABI. ISBN 978-0-85199-826-8.
  • Knowles M.C. (1929). “Lichens of Ireland”. Proceedings of the Royal Irish Academy. 38: 1–32.
  • Purvis, O.W., Coppins, B.J., Hawksworth, D.L., James, P.W. and Moore, D.M. (Editors) 1992. The Lichen Flora of Great Britain and Ireland. Natural History Museum, London.
  • Sanders W.B. (2001). “Lichens: interface between mycology and plant morphology”. BioScience. 51 (12): 1025–1035. doi:10.1641/0006-3568(2001)051[1025:LTIBMA]2.0.CO;2.
  • Seaward M.R.D. (1984). “Census Catalogue of Irish Lichens”. Glasra. 8: 1–32.
  • Whelan, P. 2011.Lichens of Ireland. The Collins Press, Cork, Ireland.

Liên kết ngoài

Kembali kehalaman sebelumnya