Share to: share facebook share twitter share wa share telegram print page

 

Amalthea (vệ tinh)

Amalthea
Hình ảnh Greyscale Galileo Galileo của Amalthea, cho thấy miệng núi lửa Pan
Khám phá
Khám phá bởiE.E. Barnard
Ngày phát hiệnngày 9 tháng 9 năm 1892
Tên định danh
Phiên âm/æməlˈθə/[1]
Đặt tên theo
Ἀμάλθεια Amaltheia
Tính từAmalthean /æməlˈθən/[2][3]
Đặc trưng quỹ đạo
Cận điểm quỹ đạo181 150 km[4]
Viễn điểm quỹ đạo182 840 km[4]
Bán kính quỹ đạo trung bình
181 365,84 ± 0,02 km
(2,54 RJ)[5]
Độ lệch tâm0,003 19 ± 0,000 04[5]
0,498 179 43 ± 0,000 000 07 ngày
(11 giờ 57 phút 23 giây)[5]
26,57 km/s[4]
Độ nghiêng quỹ đạo0,374 ± 0,002°
(từ xích đạo của Sao Mộc)[5]
Vệ tinh củaSao Mộc
Đặc trưng vật lý
Kích thước250 × 146 × 128 km[6]
Bán kính trung bình
83,5 ± 2,0 km[6]
Thể tích(2,43 ± 0,22)×106 km³[7]
Khối lượng2,08 ± 0,15×1018 kg[7]
Mật độ trung bình
0,857 ± 0,099 g/cm³[7]
~0,020 m/s2 (~0,002 g)[4]
~0,058 km/s[4]
đồng bộ[6]
0[6]
Suất phản chiếu0,090 ± 0,005[8]
Nhiệt độ bề mặt cực tiểu trung bình cực đại
[9] 120 K 165 K
14,1[10]

Amalthea (phát âm /ˌæməlˈθiːə/ AM-əl-THEE, hoặc trong tiếng Hy Lạp là Αμάλθεια) là vệ tinh thứ ba của Sao Mộc theo thứ tự khoảng cách từ hành tinh này. Nó được Edward Emerson Barnard phát hiện ngày 9 tháng 9 năm 1892, và sau đó được đặt theo tên Amalthea, một mỹ nhân trong thần thoại Hy Lạp.[11] Nó cũng được gọi là Jupiter V.

Amalthea có quỹ đạo kép kính bay quanh Sao Mộc và nằm trong rìa ngoài của vành đai Sao Mộc, vành đai này được hình thành từ bụi bị phóng thích từ bề mặt của nó.[12] Amalthea là vệ tinh vòng trong lớn nhất của Sao Mộc. Hình dạng bất thường và có màu đỏ, nên người ta cho rằng nó có nhiều lỗ rỗng chứa nước ở dạng băng với khối lượng các vật liệu khác chưa biết được. Bề mặt của chúng gồm các hố lớn và các núi cao.[6]

Amalthea được phi thuyền Voyager 1 và 2 chụp hình năm 1979 và 1980, và sau đó được phi thuyền Galileo chụp ảnh chi tiết hơn vào thập niên 1990.[6]

Tham khảo

  1. ^ “Amalthea”. Merriam-Webster Dictionary.
  2. ^ Basil Montagu (1848) The works of Francis Bacon, vol. 1, p. 303
  3. ^ Isaac Asimov (1969) "Dance of the Satellites", The Magazine of Fantasy and Science Fiction, vol. 36, p. 105–115
  4. ^ a b c d e Được tính dưa theo các thông số cơ bản khác
  5. ^ a b c d N.J. Cooper; Murray, C.D.; Porco, C.C.; Spitale, J.N. (2006). “Cassini ISS astrometric observations of the inner jovian satellites, Amalthea and Thebe”. Icarus. 181: 223–234. doi:10.1016/j.icarus.2005.11.007.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  6. ^ a b c d e f P.C. Thomas; Burns, J.A.; Rossier, L. (1998). “The Small Inner Satellites of Jupiter”. Icarus. 135: 360–371. doi:10.1006/icar.1998.5976.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  7. ^ a b c J.D. Anderson; Johnson, T.V.; Shubert, G. (2005). “Amalthea's Density Is Less Than That of Water”. Science. 308 (5726): 1291–1293. doi:10.1126/science.1110422. PMID 15919987.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  8. ^ D.P. Simonelli; Rossiery, L.; Thomas, P.C. (2000). “Leading/Trailing Albedo Asymmetries of Thebe, Amalthea, and Metis”. Icarus. 147: 353–365. doi:10.1006/icar.2000.6474.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  9. ^ Simonelli, D.P. (1982). “Amalthea: Implications of the temperature observed by Voyager”. Icarus. 54: 524–538. doi:10.1016/0019-1035(83)90244-0.
  10. ^ “Classic Satellites of the Solar System”. Observatorio ARVAL. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2007.
  11. ^ Barnard, E. E. (1892). “Discovery and Observation of a Fifth Satellite to Jupiter”. Astronomical Journal. 12: 81–85. doi:10.1086/101715.
  12. ^ J.A. Burns; Simonelli, D. P.;Showalter, M.R. (2004). “Jupiter's Ring-Moon System” (pdf). Trong Bagenal, F.; Dowling, T.E.; McKinnon, W.B. (biên tập). Jupiter: The Planet, Satellites and Magnetosphere. Cambridge University Press.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết) Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách biên tập viên (liên kết)

Liên kết ngoài

Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia

Kembali kehalaman sebelumnya