Share to: share facebook share twitter share wa share telegram print page

 

Arthur Cayley


Arthur Cayley

Chân dung ở Luân Đôn bởi
Barraud & Jerrard
Sinh(1821-08-16)16 tháng 8 năm 1821
Richmond, Surrey, UK
Mất26 tháng 1 năm 1895(1895-01-26) (73 tuổi)
Cambridge, Anh
Quốc tịchAnh
Học vịTrường đại học King
Trường lớpĐại học Trinity, Cambridge
(BA, 1842)
Nổi tiếng vìHình học đại số
Lý thuyết nhóm
Định lý Cayley–Hamilton
Xây dựng Cayley–Dickson
Giải thưởngGiải thưởng Smith (1842)
Huy chương De Morgan (1884)
Huy chương hoàng gia (1859)
Huy chương Copley (1882)
Sự nghiệp khoa học
NgànhToán học
Nơi công tácTrinity College, Cambridge
Cố vấn nghiên cứuGeorge Peacock
William Hopkins
Các sinh viên nổi tiếngH. F. Baker
Andrew Forsyth
Charlotte Scott

Arthur Cayley FRS (/ˈkli/; sinh ngày 16 tháng 8 năm 1821 – mất ngày 26 tháng 1 năm 1895) là nhà toán học Anh làm việc chủ yếu với đại số. Ông giúp thành lập ra các trường đại học Anh hiện đại cho toán học thuần túy.

Khi còn bé, Cayley thích giải những bài toán khó để giải trí. Ông được học tại đại học Trinity, Cambridge, nơi ông xuất sắc trong các môn tiếng Hy Lạp, tiếng Pháp, tiếng Đức, và tiếng Ý, cũng như toán học. Sau đó , ông làm luật sư trong suốt 14 tháng.

Ông là người đưa ra định lý Cayley–Hamilton— rằng mọi ma trận vuông là nghiệm của chính đa thức đặc trưng của nó, và chứng thực kết quả với các ma trận bậc hai và bậc ba.[1] Ông là một trong những người đầu tiên đưa ra khái niệm nhóm trong toán học hiện đại — là một tập đi kèm phép toán hai ngôi thỏa mãn một số tiên đề nào đó.[2] Trước đó, khi các nhà toán học nói đến "nhóm", ý của họ thường là các nhóm hoán vị. Bảng Cayleyđồ thị Cayley cũng như định lý Cayley được đặt tên để vinh danh ông.

Khi làm luật sư

Khi làm nhà toán học

Di sản

Cayley được chôn tại nghĩa trang Mill Road, Cambridge.

Chân dung của Cayley năm 1874 vẽ bởi Lowes Cato Dickinson và một chân dung khác vào 1884 vẽ bởi William Longmaid đều nằm trong bộ sưu tầm của đại học Trinity, Cambridge.[3]

Một số thuật ngữ được tên theo ông:

Thư mục

  • Cayley, Arthur (2009) [1876], An elementary treatise on elliptic functions, Cornell University Library, ISBN 978-1-112-28006-1, MR 0124532
  • Cayley, Arthur (2009) [1889], The Collected Mathematical Papers, Cambridge Library Collection – Mathematics, 14 volumes, Cambridge University Press, ISBN 978-1-108-00507-4, archive
  • Cayley, Arthur (1894), The principles of book-keeping by double entry, Cambridge University Press

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ See Cayley (1858) "A Memoir on the Theory of Matrices", Philosophical Transactions of the Royal Society of London, 148 : 24 : "I have verified the theorem, in the next simplest case, of a matrix of the order 3, … but I have not thought it necessary to undertake the labour of a formal proof of the theorem in the general case of a matrix of any degree."
  2. ^ Cayley (1854) "On the theory of groups, as depending on the symbolic equation θn = 1," Philosophical Magazine, 4th series, 7 (42) : 40–47. However, see also the criticism of this definition in: MacTutor: The abstract group concept.
  3. ^ “Trinity College, University of Cambridge”. BBC Your Paintings. Bản gốc lưu trữ 11 tháng Năm năm 2014. Truy cập 12 Tháng hai năm 2018.

Các nguồn khác

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Copley Medallists 1851-1900 Bản mẫu:De Morgan Medallists

Public Domain This article incorporates text from the 1916 Lectures on Ten British Mathematicians of the Nineteenth Century by Alexander Macfarlane, which is in the public domain.

Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia

Kembali kehalaman sebelumnya