Đây là một danh sách các chủ đề liên quan đến vắc-xin.
Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịchđặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể. Các nghiên cứu mới còn mở ra hướng dùng vắc-xin để điều trị một số bệnh (vắc-xin liệu pháp, một hướng trong các miễn dịch liệu pháp).
Hệ miễn dịch nhận diện vắc-xin là vật lạ nên hủy diệt chúng và "ghi nhớ" chúng. Về sau, khi tác nhân gây bệnh thực thụ xâm nhập cơ thể, hệ miễn dịch đã ở tư thế sẵn sàng để tấn công tác nhân gây bệnh nhanh chóng hơn và hữu hiệu hơn (bằng cách huy động nhiều thành phần của hệ miễn dịch, đặc biệt là đánh thức các tế bào lympho nhớ). Đây chính là các ưu điểm của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.[1]
Vắc-xin có thể được chế tạo từ vi khuẩn, virút hoặc độc tố của chúng, hoặc được tái tổ hợp từ các kháng nguyên đặc hiệu.
^Kuschner, R. A.; Russell, K. L.; Abuja, M.; Bauer, K. M.; Faix, D. J.; Hait, H.; Henrick, J.; Jacobs, M.; Liss, A.; Lynch, J. A.; Liu, Q.; Lyons, A. G.; Malik, M.; Moon, J. E.; Stubbs, J.; Sun, W.; Tang, D.; Towle, A. C.; Walsh, D. S.; Wilkerson, D.; Adenovirus Vaccine Efficacy Trial Consortium (2013). “A phase 3, randomized, double-blind, placebo-controlled study of the safety and efficacy of the live, oral adenovirus type 4 and type 7 vaccine, in U.S. Military recruits”. Vaccine. 31 (28): 2963–2971. doi:10.1016/j.vaccine.2013.04.035. PMID23623865.
^Kim, D. S.; Nam, J. H. (2010). “Characterization of attenuated coxsackievirus B3 strains and prospects of their application as live-attenuated vaccines”. Expert Opinion on Biological Therapy. 10 (2): 179–190. doi:10.1517/14712590903379502. PMID20088713.
^Zhu, F. C.; Liang, Z. L.; Li, X. L.; Ge, H. M.; Meng, F. Y.; Mao, Q. Y.; Zhang, Y. T.; Hu, Y. M.; Zhang, Z. Y.; Li, J. X.; Gao, F.; Chen, Q. H.; Zhu, Q. Y.; Chu, K.; Wu, X.; Yao, X.; Guo, H. J.; Chen, X. Q.; Liu, P.; Dong, Y. Y.; Li, F. X.; Shen, X. L.; Wang, J. Z. (2013). “Immunogenicity and safety of an enterovirus 71 vaccine in healthy Chinese children and infants: A randomised, double-blind, placebo-controlled phase 2 clinical trial”. The Lancet. 381 (9871): 1037. doi:10.1016/S0140-6736(12)61764-4.
^Hanabuchi, S.; Ohashi, T.; Koya, Y.; Kato, H.; Hasegawa, A.; Takemura, F.; Masuda, T.; Kannagi, M. (2001). “Regression of human T-cell leukemia virus type I (HTLV-I)-associated lymphomas in a rat model: Peptide-induced T-cell immunity”. Journal of the National Cancer Institute. 93 (23): 1775–1783. doi:10.1093/jnci/93.23.1775. PMID11734593.
^De Thé, G.; Bomford, R.; Kazanji, M.; Ibrahim, F. (1994). “Human T cell lymphotropic virus: Necessity for and feasibility of a vaccine”. Ciba Foundation symposium. 187: 47–55, discussion 55–60. PMID7796676.
^Hampton, T. (2006). “Marburg Vaccine Shows Promise: Offers Postexposure Protection in Monkeys”. JAMA: the Journal of the American Medical Association. 295 (20): 2346–2310. doi:10.1001/jama.295.20.2346.
^Jiang, S.; Lu, L.; Du, L. (2013). “Development of SARS vaccines and therapeutics is still needed”. Future Virology. 8: 1. doi:10.2217/fvl.12.126.
^Hall, R. A.; Khromykh, A. A. (2004). “West Nile virus vaccines”. Expert Opinion on Biological Therapy. 4 (8): 1295–1305. doi:10.1517/14712598.4.8.1295. PMID15268663.
^Shivakumar, K. M.; Vidya, S. K.; Chandu, G. N. (2009). “Dental caries vaccine”. Indian journal of dental research: official publication of Indian Society for Dental Research. 20 (1): 99–106. doi:10.4103/0970-9290.49066. PMID19336869.
^Rudoler, N.; Baneth, G.; Eyal, O.; Van Straten, M.; Harrus, S. (2012). “Evaluation of an attenuated strain of Ehrlichia canis as a vaccine for canine monocytic ehrlichiosis”. Vaccine. 31 (1): 226–233. doi:10.1016/j.vaccine.2012.10.003. PMID23072894.
^Bagnoli, F.; Bertholet, S.; Grandi, G. (2012). “Inferring Reasons for the Failure of Staphylococcus aureus Vaccines in Clinical Trials”. Frontiers in Cellular and Infection Microbiology. 2. doi:10.3389/fcimb.2012.00016.
^Guilherme, L.; Ferreira, F. M.; Köhler, K. F.; Postol, E.; Kalil, J. (2013). “A Vaccine against Streptococcus pyogenes”. American Journal of Cardiovascular Drugs. 13 (1): 1–4. doi:10.1007/s40256-013-0005-8. PMID23355360.
^Cullen, P. A.; Cameron, C. E. (2006). “Progress towards an effective syphilis vaccine: The past, present and future”. Expert Review of Vaccines. 5 (1): 67–80. doi:10.1586/14760584.5.1.67. PMID16451109.
^Conlan, J. W. (2011). “Tularemia vaccines: Recent developments and remaining hurdles”. Future Microbiology. 6 (4): 391–405. doi:10.2217/fmb.11.22. PMID21526941.
^Titball, R. W.; Williamson, E. D. (2004). “Yersinia pestis (plague) vaccines”. Expert Opinion on Biological Therapy. 4 (6): 965–973. doi:10.1517/14712598.4.6.965. PMID15174978.