Share to: share facebook share twitter share wa share telegram print page

Dimethyl thủy ngân

Dimethyl thủy ngân
Cấu trúc 2D của đimetyl thủy ngân
Cấu trúc 3D của đimetyl thủy ngân
Danh pháp IUPACDimethylmercury[1]
Nhận dạng
Số CAS593-74-8
PubChem11645
Số EINECS209-805-3
MeSHdimethyl+mercury
ChEBI30786
Số RTECSOW3010000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • C[Hg]C

Tham chiếu Beilstein3600205
Tham chiếu Gmelin25889
UNIIC60TQU15XY
Thuộc tính
Công thức phân tửHg(CH3)2
Khối lượng mol230,65964 g/mol
Bề ngoàiChất lỏng không màu
MùiThơm
Khối lượng riêng2,961 g/cm³
Điểm nóng chảy −43 °C (230 K; −45 °F)
Điểm sôi 93–94 °C (366–367 K; 199–201 °F)
Chiết suất (nD)1,543
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộ độc cao
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Đimetyl thủy ngân là một hợp chất hữu cơ, có thành phần gồm nhóm metyl và nguyên tố thủy ngân, với công thức hóa học được quy định là (CH3)2Hg. Chất lỏng không màu này là một trong những chất độc thần kinh được biết đến nhiều nhất.[2] Nó được mô tả là có mùi hơi thơm, mặc dù hít đủ để phát hiện mùi của nó sẽ gây nguy hiểm.[3]

An toàn

Đimetyl thủy ngân cực kỳ độc và nguy hiểm để xử lý. Uống phải với liều 0,1 mL có thể gây ngộ độc thủy ngân nghiêm trọng. Những rủi ro được tăng cường do áp suất hơi cao của chất lỏng.[3]

Thử nghiệm thấm cho thấy một số loại găng tay dùng một lần hoặc polyvinyl chloride dùng một lần (thường khoảng 0,1 mm), thường được sử dụng trong hầu hết các phòng thí nghiệm và các thiết lập lâm sàng, có tỷ lệ thẩm thấu cao và tối đa do đimetyl thủy ngân trong vòng 15 giây.[4] Cục Quản lý An toàn và Sức khoẻ Nghề nghiệp Mỹ khuyên nên xử lý hợp chất này với găng tay có tính kháng cao cùng với một cặp găng tay chống mài mòn đeo trên cặp mảnh laminat, đồng thời khuyến cáo dùng tấm che mặt và làm việc trong tủ hút.[3][5]

Tham khảo

  1. ^ “Dimethyl mercury - Compound Summary”. PubChem Compound. USA: National Center for Biotechnology Information. ngày 16 tháng 9 năm 2004. Identification and Related Records. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2012.
  2. ^ Agency for Toxic Substances and Disease Registry (tháng 3 năm 1999). “Toxological profile for mercury”. United States Department of Health and Human Services, United States Public Health Service. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2014.
  3. ^ a b c “OSHA Safety Hazard Information Bulletin on Dimethylmercury”. Safety and Health Information Bulletins (SHIBs), 1997-1998. OSHA. ngày 15 tháng 2 năm 1991.
  4. ^ Nierenberg, David W.; Nordgren, Richard E.; Chang, Morris B.; Siegler, Richard W.; Blayney, Michael B.; Hochberg, Fred; Toribara, Taft Y.; Cernichiari, Elsa; Clarkson, Thomas (1998). “Delayed Cerebellar Disease and Death after Accidental Exposure to Dimethylmercury”. New England Journal of Medicine. 338 (23): 1672–1676. doi:10.1056/NEJM199806043382305. PMID 9614258.
  5. ^ Cotton, S. (tháng 10 năm 2003). “Dimethylmercury and Mercury Poisoning. The Karen Wetterhahn story”. Molecule of the Month. Bristol University.
Kembali kehalaman sebelumnya