Nhóm thiol là nhóm khử, tồn tại với mật độ khoảng 5 mM trong tế bào động vật. Glutathione khử các liên kết disulfua hình thành bên trong proteintế bào chất thành cystein bằng cách cho electron. Trong quá trình này, glutathione chuyển thành dạng oxy hóa là glutathione disulfua (GSSG), còn có tên khác là L-(–)-glutathione.
Sau khi được oxy hóa, glutathione được reductase glutathione khử trở lại có sử dụng NADPH (chất cho electron).[3] Tỷ lệ dạng glutathione khử so với dạng glutathione oxy hóa bên trong tế bào là thước đo ứng kích oxy hóa của tế bào.[4][5]
^Pompella A, Visvikis A, Paolicchi A, De Tata V, Casini AF (tháng 10 năm 2003). “The changing faces of glutathione, a cellular protagonist”. Biochemical Pharmacology. 66 (8): 1499–503. doi:10.1016/S0006-2952(03)00504-5. PMID14555227.
^Couto N, Malys N, Gaskell SJ, Barber J (tháng 6 năm 2013). “Partition and turnover of glutathione reductase from Saccharomyces cerevisiae: a proteomic approach”. Journal of Proteome Research. 12 (6): 2885–94. doi:10.1021/pr4001948. PMID23631642.
Drevet JR (tháng 5 năm 2006). “The antioxidant glutathione peroxidase family and spermatozoa: a complex story”. Molecular and Cellular Endocrinology. 250 (1–2): 70–9. doi:10.1016/j.mce.2005.12.027. PMID16427183.