Share to: share facebook share twitter share wa share telegram print page

 

Hải cẩu cảng biển

Hải cẩu cảng biển
Tại Lismore, Scotland
Phân loại khoa học edit
Vực: Eukaryota
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
Lớp: Mammalia
Bộ: Carnivora
nhánh: Pinnipediformes
nhánh: Pinnipedia
Họ: Phocidae
Chi: Phoca
Loài:
P. vitulina
Danh pháp hai phần
Phoca vitulina
Linnaeus, 1758[2]
Phân loài

P. vitulina concolor (DeKay, 1842)
P. vitulina mellonae (Doutt, 1942)
P. vitulina richardsi (Gray, 1864)
P. vitulina stejnegeri (J. A. Allen, 1902)
P. vitulina vitulina Linnaeus, 1758

Phạm vi của Phoca vitulina

Hải cẩu cảng biển (Phoca vitulina) là một loài động vật có vú trong họ Hải cẩu thật sự, bộ Ăn thịt. Loài hải cẩu này được tìm thấy dọc theo biển ôn đới và bờ biển Bắc Cực tại Bắc bán cầu. Nó loài động vật chân vây có phạm vi phân bố rộng rãi nhất, chúng được tìm thấy trong các vùng nước ven biển phía Bắc Đại Tây DươngThái Bình Dương, BalticBiển Bắc.

Chúng có màu nâu, nâu, hoặc màu xám, lỗ mũi có hình chữ V riêng biệt. Một con trưởng thành có thể đạt chiều dài 1,85 m (6,1 ft) và khối lượng 132 kg (290 lb). Con cái sống lâu hơn con đực (30-35 năm so với 20-25 năm).

Dân số toàn cầu của loài hải cẩu này là 350.000-500.000 cá thể, nhưng phân loài trong môi trường sống nhất định đang bị đe dọa.[1] Việc săn bắt hải cẩu này từng phổ biến, nhưng hiện nay việc săn bắt hải cẩu là bất hợp pháp ở nhiều quốc gia trong phạm vi phân bố của chúng.

Hình ảnh

Tham khảo

  1. ^ a b Lowry, L. (2016). Phoca vitulina. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T17013A45229114. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T17013A45229114.en. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2021.
  2. ^ Linnæus, Carl (1758). Systema naturæ per regna tria naturæ, secundum classes, ordines, genera, species, cum characteribus, differentiis, synonymis, locis. Tomus I (bằng tiếng La-tinh) (ấn bản thứ 10). Holmiæ (Stockholm): Laurentius Salvius. tr. 38. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2012.

Liên kết ngoài


Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia

Kembali kehalaman sebelumnya