Họ Cá trích (danh pháp khoa học : Clupeidae ) là một họ bao gồm các loài cá trích , cá trích dày mình , cá mòi , cá mòi dầu , cá cháy v.v. Họ này bao gồm nhiều loại cá thực phẩm quan trọng nhất trên thế giới và cũng thường được đánh bắt để lấy dầu cá và bột cá .
Một số loài
Các loài có giá trị thương mại quan trọng nhất bao gồm:
Các chi
Cho tới năm 2022 họ này được hiểu theo nghĩa rộng (sensu lato ), chia thành 5 phân họ, bao gồm Clupeinae, Alosinae, Dorosomatinae, Ehiravinae và Spratelloidinae.
Phân loại dưới đây của Clupeidae sensu lato dựa theo Van der Laan (2017)[ 2] và Nelson, Grande & Wilson (2016).[ 3]
Phân họ Clupeinae Cuvier, 1816 sensu Lavoue et al. , 2013 = Clupeidae s.s. : 7 chi, 15 loài
Phân họ Spratelloidinae Jordan, 1925 sensu Lavoue et al. , 2014 (= tông Spratelloidini ) = Spratelloididae : 2 chi, 8 loài: 2 chi, 8 loài.
Phân họ Ehiravinae (Deraniyagala, 1929) = Ehiravidae : 11 chi, 31 loài.
Phân họ Alosinae Svetovidov, 1952 = Alosidae : 4 chi, 32 loài cá trích dày mình, cá mòi dầu.
Phân họ Dorosomatinae Gill, 1861 = Dorosomatidae : 30 chi với 115 loài cá mòi chấm.
Harengula - 4 loài.
Lile – 4 loài.
Rhinosardinia – 2 loài.
Tông Congothrissini
Tông Pellonulini
Tông Anodontostomatini
Tông Dorosomatini
Incertae sedis ?
Tuy nhiên, tính đơn ngành của Clupeidae sensu lato lại không được hỗ trợ[ 4] [ 5] ; với năm nhánh được hỗ trợ tốt được Lavoué et al. (2013) nhận dạng có thể trở thành các họ mới[ 5] .
Nghiên cứu của Wang et al. năm 2022 tách họ Clupeidae sensu lato thành Clupeidae sensu stricto (= Clupeinae), Alosidae (= Alosinae), Dorosomatidae (= Dorosomatinae), Ehiravidae (= Ehiravinae), Spratelloididae (= Spratelloidinae).[ 6]
Liên kết ngoài
Tham khảo
^ Chủ biên Ranier Froese và Daniel Pauly. (2023). "Clupeidae" trên FishBase . Phiên bản tháng 4 năm 2023.
^ van der Laan, Richard (tháng 12 năm 2017). Freshwater fish list (PDF) (ấn bản thứ 23). tr. 997. ISSN 2468-9157 .
^ Nelson, Joseph S.; Terry C. Grande; Mark V. H. Wilson (2016). Fishes of the World (ấn bản thứ 5). John Wiley & Sons. ISBN 9781118342336 .
^ Li C. & G. Ortí, 2007. Molecular phylogeny of Clupeiformes (Actinopterygii) inferred from nuclear and mitochondrial DNA sequences . Mol. Phylogenet. Evol. 44(1): 386-398.
^ a b Lavoue S., M. Miya, P. Musikasinthorn, W. J. Chen, M. Nishida. 2013. Mitogenomic evidence for an Indo-West Pacific origin of the Clupeoidei (Teleostei: Clupeiformes) . PLoS ONE 8(2): e56485. doi: 10.1371/journal.pone.0056485.
^ Qian Wang, Leyli Purrafee Dizaj, Junman Huang, Kishor Kumar Sarker, Charalampos Kevrekidis, Bettina Reichenbacher, Hamid Reza Esmaeili, Nicolas Straube, Timo Moritz & Chenhong Li, 2022. Molecular phylogenetics of the Clupeiformes based on exon-capture data and a new classification of the order . Mol. Phylogenet. Evol. 175: 107590. doi: 10.1016/j.ympev.2022.107590.