Share to: share facebook share twitter share wa share telegram print page

Kepler-46

Kepler-46
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Thiên Cầm
Xích kinh 19h 17m 04.4929s[1]
Xích vĩ 42° 36′ 15.041″[1]
Các đặc trưng
Cấp sao biểu kiến (J)13.814[2]
Cấp sao biểu kiến (H)13.436[2]
Cấp sao biểu kiến (K)13.347[2]
Trắc lượng học thiên thể
Chuyển động riêng (μ) RA: 3156±0046[1] mas/năm
Dec.: 0894±0053[1] mas/năm
Thị sai (π)1.2586 ± 0.0277[1] mas
Khoảng cách2590 ± 60 ly
(790 ± 20 pc)
Cấp xạ năng tuyệt đối (Mbol)5.18 (predicted)[note 1]
Chi tiết
Khối lượng0902+0040
−0038
[3] M
Bán kính0938+0038
−0039
[3] R
Nhiệt độ5155±150[3] K
Độ kim loại [Fe/H]041±010[3][note 2] dex
Tự quay27859±0075 days[4]
Tuổi97+37
−35
[3] Gyr
Tên gọi khác
KOI-872, KIC 7109675, 2MASS J19170449+4236150[2]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu
KICdữ liệu

Kepler-46, trước đây được chỉ định là KOI-872, là một ngôi sao nằm trong chòm sao Thiên Cầm. Được quan sát từ năm 2009 bởi đài quan sát không gian Kepler, nó đã được phát hiện sở hữu một hệ hành tinh bao gồm ít nhất hai hành tinh và trong khi nó có khối lượng tương tự Khối lượng Mặt Trời (90%) thì nó già hơn đáng kể khoảng 10 tỷ năm.

Hệ hành tinh

Hệ hành tinh Kepler-46 [3][5]
Thiên thể đồng hành
(thứ tự từ ngôi sao ra)
Khối lượng Bán trục lớn
(AU)
Chu kỳ quỹ đạo
(ngày)
Độ lệch tâm Độ nghiêng Bán kính
b 0885+0374
−0343
 MJ
01971±00001 33648+0004
−0005
00321+00069
−00078
8904±014° 0810+0035
−036
 RJ
c 0362±0016 MJ 02811±00003 57325+0116
−0098
00354+00057
−00059
8866+026
−027
°
d 00679±00035 676671+000013
−000012
0(assumed) 8855+049
−069
°
01510+00094
−00098
 RJ

Tham khảo

  1. ^ a b c d e Brown, A. G. A.; và đồng nghiệp (Gaia collaboration) (tháng 8 năm 2018). “Gaia Data Release 2: Summary of the contents and survey properties”. Astronomy & Astrophysics. 616. A1. arXiv:1804.09365. Bibcode:2018A&A...616A...1G. doi:10.1051/0004-6361/201833051. Hồ sơ Gaia DR2 cho nguồn này tại VizieR.
  2. ^ a b c d “Kepler-46”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2012.
  3. ^ a b c d e f Saad-Olivera, Ximena; và đồng nghiệp (2017). “Masses of Kepler-46b, c from Transit Timing Variations”. The Astronomical Journal. 153 (4). 198. arXiv:1704.01541. Bibcode:2017AJ....153..198S. doi:10.3847/1538-3881/aa64e0. S2CID 119513521.
  4. ^ McQuillan, A.; Mazeh, T.; Aigrain, S. (2013). “Stellar Rotation Periods of The Kepler objects of Interest: A Dearth of Close-In Planets Around Fast Rotators”. The Astrophysical Journal Letters. 775 (1). L11. arXiv:1308.1845. Bibcode:2013ApJ...775L..11M. doi:10.1088/2041-8205/775/1/L11. S2CID 118557681.
  5. ^ Nesvorny, D.; và đồng nghiệp (2012). “The Detection and Characterization of a Nontransiting Planet by Transit Timing Variations”. Science. 336 (6085): 1133–6. arXiv:1208.0942. Bibcode:2012Sci...336.1133N. doi:10.1126/science.1221141. PMID 22582018. S2CID 41455466.

Ghi chú

  1. ^ Figure based on the following equations, which calculated bolometric (total) luminosity across all spectra based on effective temperature: (cf. Luminosity) and (cf. Absolute magnitude)
  2. ^ This measurement indicates the log10 of the relative abundance of iron in the measured star to that of the Sun.
Kembali kehalaman sebelumnya