Share to: share facebook share twitter share wa share telegram print page

 

Kém dinh dưỡng ở trẻ em

Kém dinh dưỡng ở trẻ em
Kém dinh dưỡng do nhiễm giun sán ở trẻ em trong độ tuổi đi học ở đảo Guimaras, Philippines
Triệu chứngChậm phát triển, nhẹ cân, hao mòn sức khỏe[1]
Tử vong1 triệu người mỗi năm [2]

Kém dinh dưỡng ở trẻ em đang là một vấn đề phổ biến toàn cầu và dẫn đến đến nhiều tác động tiêu cực về sức khỏe trong ngắn hạn và dài hạn. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính rằng suy dinh dưỡng chiếm 54% tỷ lệ tử vong trẻ em trên toàn thế giới, tức khoảng 1 triệu trẻ em.[2]  Một ước tính khác của WHO, nhẹ cân ở trẻ em là nguyên nhân của khoảng 35% tổng số ca tử vong của trẻ dưới 5 tuổi trên toàn thế giới.[3]

Các nguyên nhân chính bao gồm nước không an toàn, không đủ điều kiện về vệ sinh, các yếu tố liên quan đến xã hội và nghèo đói, bệnh tật, yếu tố của mẹ, vấn đề giới tính và - nói chung - nghèo đói.

Suy dinh dưỡng thường đề cập đến tình trạng thiếu dinh dưỡng khi một người không cung cấp đủ cho cơ thể calo, protein hoặc vi chất dinh dưỡng.[4][5]

Dự phòng

Nhiều biện pháp đã được thực hiện để làm giảm suy dinh dưỡng ở trẻ em. Các nghiên cứu từ Ngân hàng Thế giới cho thấy, từ năm 1970 đến năm 2000, số trẻ em suy dinh dưỡng đã giảm 20% ở các nước đang phát triển.[1] Những thử nghiệm bổ sung iod ở phụ nữ mang thai đã được cho thấy hiệu quả khi làm giảm số ca tử vong ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ 29%.[6] Tuy nhiên, các chương trình phổ cập muối iod muối đã dần thay thế phần lớn những can thiệp này.[6]

Tham khảo

  1. ^ a b Adam Wagstaff; Naoke Watanabe (tháng 11 năm 1999). “Socioeconomic Inequalities in Child Malnutrition in the Developing World”. World Bank Policy Research Working Paper No. 2434. SSRN 632505. |url= trống hay bị thiếu (trợ giúp); |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  2. ^ a b Manary, Mark J.; Indi Trehan, Hayley S. Goldbach, Lacey N. LaGrone, Guthrie J. Meuli, Richard J. Wang, and Kenneth M. Maleta (ngày 31 tháng 1 năm 2013). “Antibiodics as Part of the Management of Severe Acute Malnutrition”. The New England Journal of Medicine. 368 (5): 425–435. doi:10.1056/NEJMoa1202851. PMC 3654668. PMID 23363496. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2013. The addition of antibiodics to therapeutic regimens for uncomplicated severe acute malnutrition was associated with a significant improvement in recovery and mortality rates.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ Prüss-Üstün, A., Bos, R., Gore, F., Bartram, J. (2008). Safer water, better health – Costs, benefits and sustainability of interventions to protect and promote health. World Health Organization (WHO), Geneva, Switzerland
  4. ^ Young, E.M. (2012). Food and development. Abingdon, Oxon: Routledge. tr. 36–38. ISBN 9781135999414.
  5. ^ Essentials of International Health. Jones & Bartlett Publishers. 2011. tr. 194. ISBN 9781449667719.
  6. ^ a b “Facts for Life” (PDF). UNICEF. Bản gốc (PDF) lưu trữ Tháng 12 12, 2018. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2014. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |archive-date= (trợ giúp)
Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia

Kembali kehalaman sebelumnya