Nhóm lũy linh cùng với nhóm giải được là các cấu trúc cơ bản của đại số trừu tượng .
Định nghĩa
Chuỗi tâm trên
Tồn tại một nhóm
G
{\displaystyle G}
là lũy linh nếu nó có các chuỗi tâm trên ổn định sau khi hữu hạn toàn bộ nhóm (tức là tồn tại một số tự nhiên
c
{\displaystyle c}
sao cho
Z
c
(
G
)
=
G
{\displaystyle Z_{c}(G)=G}
. Sau đây chúng ta định nghĩa
Z
i
(
G
)
{\displaystyle Z_{i}(G)}
bằng phương pháp quy nạp:
Tâm
Z
i
(
G
)
{\displaystyle Z_{i}(G)}
là tạo ảnh của tâm
Z
(
G
/
Z
i
− − -->
1
(
G
)
)
{\displaystyle Z(G/Z_{i-1}(G))}
dưới các ánh xạ thương từ
G
{\displaystyle G}
đến
G
/
Z
i
− − -->
1
(
G
)
{\displaystyle G/Z_{i-1}(G)}
và
Z
0
(
G
)
{\displaystyle Z_{0}(G)}
là nhóm con chuẩn tắc của
G
{\displaystyle G}
.
Chuỗi tâm dưới
G
{\displaystyle G}
là lũy linh nếu tồn tại một số tự nhiên
c
{\displaystyle c}
sao cho
[
[
[
.
.
[
G
,
G
]
,
G
]
,
G
]
,
.
.
.
G
]
{\displaystyle [[[..[G,G],G],G],...G]}
là chuẩn tắc với
G
{\displaystyle G}
được nhắc lại
c
+
1
{\displaystyle c+1}
lần.
[
,
]
{\displaystyle [,]}
là giao hoán tử của các tập con của
G
{\displaystyle G}
.
Chuỗi tâm
G
{\displaystyle G}
là lũy linh nếu tồn tại số tự nhiên
c
{\displaystyle c}
và một dãy con hữu hạn:
G
=
H
1
≥ ≥ -->
H
2
≥ ≥ -->
.
.
.
≥ ≥ -->
H
c
+
1
=
{
e
}
{\displaystyle G=H_{1}\geq H_{2}\geq ...\geq H_{c+1}=\left\{e\right\}}
và mỗi
H
i
{\displaystyle H_{i}}
là nhóm con chuẩn tắc của
G
{\displaystyle G}
và
H
i
/
H
i
+
1
{\displaystyle H_{i}/H_{i+1}}
là tâm của
G
/
H
i
+
1
{\displaystyle G/H_{i+1}}
.
Nhóm con chéo bình thường của tích Descartes của nhóm (tạm dịch)
Tập
{
(
g
,
g
)
:
g
∈ ∈ -->
G
}
{\displaystyle \left\{(g,g):g\in G\right\}}
là nhóm con của tích Descartes
G
× × -->
G
{\displaystyle G\times G}
với mọi
c
∈ ∈ -->
N
{\displaystyle c\in \mathbb {N} }
.
Tích giao hoán tử chuẩn-trái chuẩn tắc (tạm dịch)
Tồn tại độ dài subnormal (không dịch được)
c
∈ ∈ -->
N
{\displaystyle c\in \mathbb {N} }
sao cho
[
[
.
.
.
[
[
x
1
,
x
2
]
,
x
3
]
,
.
.
.
]
,
x
c
+
1
]
{\displaystyle [[...[[x_{1},x_{2}],x_{3}],...],x_{c+1}]}
nhận giá trị của phần tử đơn vị với mọi
x
i
∈ ∈ -->
G
{\displaystyle x_{i}\in G}
.
Tích giao hoán tử chuẩn-"bất kỳ hướng" chuẩn tắc (tạm dịch)
Tồn tại số
c
{\displaystyle c}
như trên sao cho mọi tích giao hoán tử bao gồm
c
{\displaystyle c}
tích giao hoán tử.
Trong trường hợp
c
=
3
{\displaystyle c=3}
, biểu thức
[
[
x
1
,
x
2
]
,
[
x
3
,
x
4
]
]
,
[
[
[
x
1
,
x
2
]
,
x
3
]
,
x
4
]
]
,
[
x
1
,
[
x
2
,
[
x
3
,
x
4
]
]
]
{\displaystyle [[x_{1},x_{2}],[x_{3},x_{4}]],[[[x_{1},x_{2}],x_{3}],x_{4}]],[x_{1},[x_{2},[x_{3},x_{4}]]]}
,
[
[
x
1
,
[
x
2
,
x
3
]
]
,
x
4
]
,
[
x
1
,
[
[
x
2
,
x
3
]
,
x
4
]
{\displaystyle [[x_{1},[x_{2},x_{3}]],x_{4}],[x_{1},[[x_{2},x_{3}],x_{4}]}
đều nhận giá trị của phần tử đơn vị.
Tích giao hoán tử chuẩn-trái chuẩn tắc tổng quát
Giống tích giao hoán tử chuẩn-trái chuẩn tắc nhưng tổng quát hơn.
Ví dụ
Nhóm chuẩn tắc là lũy linh trên lớp lũy linh cấp
0
{\displaystyle 0}
.
Mọi nhóm Abel là lũy linh trên lớp lũy linh cấp
1
{\displaystyle 1}
.
Nhóm D8 là lũy linh nhưng không Abel.
Nhóm quaternion lũy linh nhưng không Abel.
Tính chất
Giả tốt .
Nếu
G
{\displaystyle G}
lũy linh, nhóm con
H
{\displaystyle H}
cũng lũy linh.
Nếu
G
{\displaystyle G}
lũy linh và có nhóm con bình thường
H
{\displaystyle H}
thì nhóm thương
G
/
H
{\displaystyle G/H}
cũng lũy linh.
Nếu
G
i
,
i
=
1
,
2
,
.
.
.
,
n
{\displaystyle G_{i},i=1,2,...,n}
lũy linh, tích Descartes
Π Π -->
i
=
1
n
G
i
{\displaystyle \Pi _{i=1}^{n}G_{i}}
cũng lũy linh.
Nếu
G
{\displaystyle G}
lũy linh và tồn tại các nhóm con bình thường
N
1
,
N
2
,
.
.
.
,
N
n
{\displaystyle N_{1},N_{2},...,N_{n}}
thì tích trong của chúng cũng lũy linh.
Nếu
G
1
,
G
2
{\displaystyle G_{1},G_{2}}
là nhóm isoclinic và
G
1
{\displaystyle G_{1}}
lũy linh, nhóm
G
2
{\displaystyle G_{2}}
cũng lũy linh.
Tham khảo
Homology in group theory , by Urs Stammbach, Lecture Notes in Mathematics, Volume 359, Springer-Verlag, New York, 1973, vii+183 pp. review
Suprunenko, D. A. (1976). Matrix Groups . Providence, Rhode Island: American Mathematical Society. ISBN 0-8218-1341-2 .
Hungerford, Thomas Gordon (1974). Algebra . Berlin: Springer-Verlag. ISBN 0-387-90518-9 .
Palmer, Theodore W. (1994). Banach algebras and the general theory of *-algebras . Cambridge, UK: Cambridge University Press. ISBN 0-521-36638-0 .
Friedrich Von Haeseler (2002). Automatic Sequences (De Gruyter Expositions in Mathematics, 36) . Berlin: Walter de Gruyter. ISBN 3-11-015629-6 .
Isaacs, I. Martin (2008). Finite group theory . American Mathematical Society. ISBN 0-8218-4344-3 .
Zassenhaus, Hans (1999). The theory of groups . New York: Dover Publications. ISBN 0-486-40922-8 .
Bechtell, Homer (1971). The theory of groups . Addison-Wesley.
Tabachnikova, Olga; Smith, Geoff (2000). Topics in Group Theory (Springer Undergraduate Mathematics Series) . Berlin: Springer. ISBN 1-85233-235-2 . Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết )