Share to: share facebook share twitter share wa share telegram print page

 

OSIRIS-REx

OSIRIS-REx
Artist's rendering of the OSIRIS-REx spacecraft.
Dạng nhiệm vụAsteroid sample return[1][2]
Nhà đầu tưNASA
COSPAR ID2016-055A
Trang webasteroidmission.org
Thời gian nhiệm vụ7 năm
505 ngày ở tiểu hành tinh
Các thuộc tính thiết bị vũ trụ
Nhà sản xuấtLockheed Martin
Khối lượng phóng1.529 kg (3.371 lb)[3]
Khối lượng khô880 kg (1.940 lb)[4]
Kích thước≈3 m (9,8 ft) cube[5]
Công suất3 kW
Bắt đầu nhiệm vụ
Ngày phóng8 tháng 9 năm 2016 23:05 UTC[6]
Tên lửaAtlas V 411[7]
Địa điểm phóngCape Canaveral SLC-41
Nhà thầu chínhUnited Launch Alliance
Kết thúc nhiệm vụ
Ngày hạ cánh24 tháng 9 năm 2023[8]
Nơi hạ cánhUtah Test and Training Range
Các tham số quỹ đạo
Hệ quy chiếuHeliocentric
Xe tự hành &0000000000101955.000000(101955) Bennu
Thời điểm hạ cánhTháng 7 năm 2020α
Phóng trở lạiTháng 3 năm 2021
Khối lượng tàu mẫulên đến 2 kg (4,4 lb)
Thiết bị
OCAMS, OLA, OVIRS, OTES, REXIS, TAGSAM
← Juno
New Frontiers 4 →
 

Origins, Spectral Interpretation, Resource Identification, Security, Regolith Explorer (OSIRIS-REx) là một tàu không gian đang được NASA phóng vào vũ trụ, có nhiệm vụ thăm dò các tiểu hành tinh và mang những mẫu vật chất trở về Trái Đất nghiên cứu.[9][10][11][12]

OSIRIS-REx tại Trung tâm vũ trụ Kennedy ngày 21/5/2016
OSIRIS-REx được phóng bởi tên lửa Atlas V 411
Video clip rời bệ phóng 8/9/2016

Tàu OSIRIS-REx được phóng bằng tên lửa Atlas ở Florida, Hoa Kỳ vào ngày 8 tháng 9 năm 2016. Nhiệm vụ của tàu là nghiên cứu về tiểu hành tinh 101955 Bennu, một tiểu hành tinh cacbon và mang những mẫu vật từ tiểu hành tinh này về Trái Đất vào năm 2023 để nghiên cứu chi tiết. Những mẫu vật mang về sẽ giúp cho các nhà khoa tìm hiểu thêm về sự hình thành và phát triển của hệ thống năng lượng mặt trời, giai đoạn đầu của sự hình thành hành tinh, và nguồn gốc của các hợp chất hữu cơ dẫn đến sự hình thành của cuộc sống trên Trái Đất.[13] Nếu thành công, OSIRIS-REx sẽ là tàu vũ trụ đầu tiên của Hoa Kỳ có thể mang về mẫu vật từ một tiểu hành tinh.

Chi phí của nhiệm vụ khoảng 800 triệu USD, không bao gồm 183.5 triệu USD của tên lửa Atlas V. Nó là nhiệm vụ thứ ba của Chương trình New Frontiers sau Juno (tàu không gian)New Horizons. Nó được dẫn dắt bởi giáo sư Dante Lauretta của đại học Arizona.

Chi tiết kỹ thuật

  • Dài 6,2 mét (20,25 ft) khi các pin mặt trời vươn ra, 2,4 mét (8 ft) khi đóng
  • Rộng: 2,4 mét (8 ft)
  • Cao: 3,1 mét (10.33 ft)
  • Năng lượng: 2 pin mặt trời rộng 8,5 mét vuông cung cấp nguồn năng lượng từ 1226 đến 3000 watt (phụ thuộc khoảng cách đến Mặt Trời), năng lượng được lưu trữ trong Pin ion Lithi
  • Khối lượng: 880 kg (không dầu) và 2110 kg (đầy dầu) (2710 lb)

Chú thích

  1. ^ “NASA To Launch New Science Mission To Asteroid In 2016”. NASA. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2016.
  2. ^ “OSIRIS-REx Factsheet” (PDF). University of Arizona.
  3. ^ “NASA Plans Asteroid Sample Return”. Aviation Week. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2016.
  4. ^ “Osiris Rex press kit” (PDF). NASA.gov. NASA. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 6 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2016.
  5. ^ OSIRIS-REx brochure.
  6. ^ Buck, Joshua; Diller, George (ngày 5 tháng 8 năm 2013). “NASA Selects Launch Services Contract for OSIRIS-REx Mission”. NASA. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2013.
  7. ^ “NASA Selects United Launch Alliance Atlas V for Critical OSIRIS REx Asteroid Sample Return Mission”. PRNewswire. ngày 5 tháng 8 năm 2013.
  8. ^ “NASA to Launch New Science Mission to Asteroid in 2016 (05.25.2011)| NASA”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2016.
  9. ^ Brown, Dwayne; Neal-Jones, Nancy (ngày 31 tháng 3 năm 2015). “RELEASE 15-056 - NASA's OSIRIS-REx Mission Passes Critical Milestone”. NASA. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2015.
  10. ^ Chang, Kenneth (ngày 5 tháng 9 năm 2016). “NASA Aims at an Asteroid Holding Clues to the Solar System's Roots”. New York Times. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2016.
  11. ^ Corum, Jonathan (ngày 8 tháng 9 năm 2016). “NASA Launches the Osiris-Rex Spacecraft to Asteroid Bennu”. New York Times. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2016.
  12. ^ Chang, Kenneth (ngày 8 tháng 9 năm 2016). “The Osiris-Rex Spacecraft Begins Chasing an Asteroid”. New York Times. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2016.
  13. ^ “OSIRIS-REx Mission Selected for Concept Development”. Goddard Space Flight Center. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2016.

Liên kết ngoài

Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia

Kembali kehalaman sebelumnya