Share to: share facebook share twitter share wa share telegram print page

 

Vọng nguyệt (Hồ Chí Minh)

Nguyên văn chữ Hán của "Vọng nguyệt" viết theo lối khải thư, phải qua trái, trên xuống dưới.

"Vọng nguyệt" (chữ Hán: 望月; tựa Quốc ngữ: "Ngắm trăng")[a] là một bài thơ chữ Hán thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt do Hồ Chí Minh sáng tác trong khoảng thời gian 1942–1943 khi ông bị giam cầm tại Trung Quốc vì bị tình nghi là gián điệp. Bài thơ được đánh giá là một trong những thi phẩm nổi tiếng và xuất sắc nhất của tập thơ Nhật ký trong tù, bản dịch chữ Quốc Ngữ của "Vọng nguyệt" xuất hiện trong chương trình giảng dạy môn Ngữ văn bậc trung học cơ sở tại Việt Nam.[1] Nguyên tác chữ Hán của bài thơ thường được các thư pháp gia thể hiện lại bằng nhiều thể chữ khác nhau, đơn cử như Hành thư hay Thảo thư, và thường xuất hiện trong các triển lãm thư pháp Hán văn tại Việt Nam.[2][3]

Ghi chú

  1. ^ Trong chữ Hán, vọng nguyệt (望月) còn có nghĩa là trăng rằm.

Tham khảo

  1. ^ Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội (ngày 4 tháng 4 năm 2020). “Môn Ngữ Văn - Lớp 8 | Ngắm trăng - Đi đường”. YouTube. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2021.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  2. ^ 德英 Đức Anh (ngày 5 tháng 9 năm 2013). “首页 / 越中关系 用汉字书法再现胡主席《狱中日记》的越南青年书法家” [Nhà thư pháp trẻ người Việt tái hiện "Nhật ký trong tù" của Hồ Chủ tịch bằng thư pháp chữ Hán]. VOV World (bằng tiếng Trung). Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2021.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  3. ^ Dạ Miên (ngày 14 tháng 5 năm 2013). “Triển lãm Thư pháp thơ chữ Hán của Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Báo Công an nhân dân điện tử. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2021.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia

Kembali kehalaman sebelumnya