^Ferenc Szálasi sử dụng tiêu đề "Lãnh đạo quốc gia".
^Cai trị như một người đứng đầu tập thể của nhà nước.
Vương quốc Hungary (tiếng Hungary: Magyar Királyság), đôi khi được gọi là "thời đại nhiếp chính" hay thời đại Horthy, tồn tại như một quốc gia từ năm 1920 đến năm 1946[a] dưới sự cai trị của Nhiếp chính gia Miklós Horthy. Horthy chính thức đại diện cho chế độ quân chủ Hungary của Charles IV, Vua tông đồ Hungary. Nỗ lực của Charles IV để trở lại ngai vàng đã bị ngăn chặn bởi các mối đe dọa chiến tranh từ các nước láng giềng và do thiếu sự hỗ trợ từ Horthy.
Một số nhà sử học cho rằng nước này là một quốc gia vệ tinh của Đức Quốc Xã từ năm 1938 đến 1944.[6] Vương quốc Hungary dưới thời Horthy là một thành viên phe Trục trong Thế chiến II cho đến năm 1944, khi chính phủ của Horthy đàm phán bí mật với quân Đồng minh, và cân nhắc rời khỏi cuộc chiến, Hungary bị Đức Quốc xã chiếm đóng và Horthy bị phế truất. Lãnh đạo của Đảng Chữ thập Mũi tên, Ferenc Szálasi, đã thành lập một chính phủ mới với sự hậu thuẫn của Đức, biến Hungary thành một quốc gia bù nhìn.
^The Allied powers generally did not recognize territorial evolutions of the Axis powers after the outbreak of World War II; however, this was not applied in all the cases after the end of the war. De jure, generally the Axis powers recognized the territorial evolutions of its powers. Special exceptions - also concerning non-belligerent parties - may have been possible.
Chú thích
^Adeleye, Gabriel G. (1999). World Dictionary of Foreign Expressions. Ed. Thomas J. Sienkewicz and James T. McDonough, Jr. Wauconda, IL: Bolchazy-Carducci Publishers, Inc. ISBN0-86516-422-3.
^Dr. Térfy, Gyula biên tập (1921). “1920. évi I. törvénycikk az alkotmányosság helyreállításáról és az állami főhatalom gyakorlásának ideiglenes rendezéséről.”. Magyar törvénytár (Corpus Juris Hungarici): 1920. évi törvénycikkek (bằng tiếng Hungary). Budapest: Révai Testvérek Irodalmi Intézet Részvénytársaság. tr. 3.
^Kollega Tarsoly, István biên tập (1995). “Magyarország”. Révai nagy lexikona (bằng tiếng Hungary). 20. Budapest: Hasonmás Kiadó. tr. 595–597. ISBN963-8318-70-8.
^Kollega Tarsoly, István biên tập (1996). “Magyarország”. Révai nagy lexikona (bằng tiếng Hungary). 21. Budapest: Hasonmás Kiadó. tr. 572. ISBN963-9015-02-4.
^Élesztős László; và đồng nghiệp biên tập (2004). “Magyarország”. Révai új lexikona (bằng tiếng Hungary). 13. Budapest: Hasonmás Kiadó. tr. 882, 895. ISBN963-9556-13-0.
^Seamus Dunn, T.G. Fraser. Europe and Ethnicity: The First World War and Contemporary Ethnic Conflict. Routledge, 1996. P97.