Biên niên sử sa quốc Bulgaria bắt đầu năm 913 khi Simeon Đại Đế xưng tước sa hoàng và kết thúc vào năm 1422 khi quốc gia này sáp nhập vào đế quốc Byzantium theo hình thức bán tự nguyện[2][3]. Suốt quá trình tồn tại, sa quốc này là một thực thể yếu, án ngữ cực Bắc Byzantium và thường xuyên cống nộp cho La Mã[4][5][6].
Con thứ ba của Boris I, lớn lên để trở thành một giáo sĩ nhưng được tôn phong trong Hội đồng Preslav. Bulgaria đạt đến mức độ lãnh thổ lớn nhất. Thời đại huy hoàng của văn hóa Bulgaria. Mất do đau tim ngày 27/5/927, 63 tuổi.[9]
Con thứ hai của Simeon I. Cai trị 42 năm, dài nhất trong lịch sử Bulgaria. Thoái vị năm 969 và trở thành ẩn sĩ. Mất ngày 30/1/970.[11] Proclaimed a Saint.
Con trai thứ hai của Petar I. Bị Byzantines bắt nhưng trốn được về Bulgaria năm 977. Bị bắt trong trận chiến với Byzantines năm 991 và mất trong tù tại Constantinople năm 997.[13]
Đồng cai trị và tổng toàn quyền La Mã từ 976 đến 997. Chính thức tuyên bố Hoàng đế Bulgaria vào năm 997. Chết vì đau tim vào ngày 6/10/1014, 69–70 tuổi.[15]
Con của Aron và cháu của Samuel.Giết chết trong cuộc vây hãm Drach.[17] Cái chết của ông đã kết thúc Đế quốc Bulgaria đầu tiên, sáp nhập vào đế quốc Byzantine.
Được đặt tên là Bodine Constantine và hậu duệ của Samuel, ông tuyên bố là Hoàng đế của Bulgaria sau khi Hoàng đế Petar I được phong thánh dẫn tới Khởi nghĩa của Georgi Voiteh.[19] Là vua của Duklja từ 1081 đến 1101.
Ban đầu có tên Theodore, ông được tuyên bố là Hoàng đế Bulgaria là Petar IV sau khi khởi nghĩa của Asen và Petar thành công. Năm 1190, ông đã trao ngai vàng cho em trai mình.[20]
Bolyar của Lovech. Xuất thân từ các triều đại Asen, Terter và Shishman. Thời hoàng kim thứ hai của Bulgaria. Sau khi ông mất, Bulgaria bị chia rẽ giữa các con trai của ông.[38]
Hoàng đế Trong Thiên chúa Hoàng đế Lãnh chúa tín đaọ và lãnh đạo tất cả người Bulgaria và Hy Lạp[42]
^Токушев, Д. "История на българската средновековна държава и право",
Сиби, С. 2009
^Dvornik, Francis (1956). The Slavs: Their Early History and Civilization. Boston: American Academy of Arts and Sciences. tr. 179. The Psalter and the Book of Prophets were adapted or "modernized" with special regard to their use in Bulgarian churches, and it was in this school that glagolitic writing was replaced by the so-called Cyrillic writing, which was more akin to the Greek uncial, simplified matters considerably and is still used by the Orthodox Slavs.
Zlatarski, Vasil N. (2006) [1918]. Medieval History of the Bulgarian State (bằng tiếng Bulgaria). Sofia: Science and Arts Publishers, 2nd Edition (Petar Petrov, Ed.), Zahari Stoyanov Publishers, 4th Edition, 2006. ISBN978-954-739-928-0.
Бакалов, Георги; Милен Куманов (2003). Електронна издание – История на България (bằng tiếng Bulgaria). София: Труд, Сирма. ISBN978-954-528-613-1.
Делев, Петър; Валери Кацунов; Пламен Митев; Евгения Калинова; Искра Баева; Боян Добрев (2006). История и цивилизация за 11. клас (bằng tiếng Bulgaria). Труд, Сирма.
Българите и България (bằng tiếng Bulgaria). Министерство на външните работи на България, Труд, Сирма. 2005. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 11 năm 2005.
Fine, John V. A., Jr. (1991). The Early Medieval Balkans. Ann Arbor: University of Michigan Press. ISBN978-0-472-08149-3.