Danh hiệu ‘"Hoàng đế La Mã"’ được các nhà sử học về sau dùng để gọi người đứng đầu nhà nước La Mã trong thời kỳ đế quốc. Đế quốc La Mã phát triển từ nền Cộng hòa La Mã, sau khi nó từng bước thống trị toàn bộ bờ biển Địa Trung Hải, có điểm đặc trưng là quyền lực tập trung vào một cá nhân, thay vì "Viện nguyên lão và toàn thể công dân La Mã".
Augustus, người được công nhận rộng rãi là hoàng đế La Mã đầu tiên, lên cầm quyền sau một cuộc chiến đẫm máu và trong một thời kỳ mà nhiều người dân La Mã còn giữ ý niệm mạnh mẽ về nền Cộng hòa, đã cẩn thận duy trì lớp vỏ Cộng hòa cho nền cai trị của mình (từ năm 27 tr.CN)[1]. Ông không đặt ra một danh hiệu mới, mà tập trung quyền lực vào một chức vụ tồn tại từ trước mà nay ông thâu tóm, ‘’ Princeps Senatus’’ (người đứng đầu Viện nguyên lão). Thể chế chính quyền này, tồn tại gần 300 năm, được gọi là ‘‘Chế độ Nguyên thủ’’ (Principate).
Về mặt từ nguyên, từ '’ Hoàng đế’’ trong các ngôn ngữ châu Âu xuất phát từ tiếng Latin ‘’Imperator’’, một danh hiệu dành cho người đứng đầu quân đội. Trong thời kỳ đầu của đế chế, Nguyên thủ không đương nhiên có được danh hiệu này mà phải được phong sau một thành tích quân sự. Tuy nhiên trong thời hiện đại nó được dùng một cách không phân biệt mọi nhà cai trị của đế quốc La Mã trong các giai đoạn khác nhau, với hàm ý nhấn mạnh liên hệ mạnh mẽ giữa nền cai trị và quân đội đế chế.
Cuối thế kỷ thứ 3 (sau CN), lên cầm quyền sau một thời kỳ nội chiến và bạo loạn kéo dài, Diocletianus đã chính thức hóa và thêm thắt vào danh hiệu hoàng đế bằng cách thiết lập sự tập trung quyền lực rõ ràng hơn vào cá nhân hoàng đế hay đặt ra tiếng tôn xưng ‘'Dominus Noster'’ (Chúa tể của chúng ta). Điều này đã khởi đầu cho thời kì gọi là Chế độ Quân chủ (Dominate).
Từ Diocletianus về sau, thường tồn tại những hoàng đế cai trị đồng thời trong quá trình phân rã đế quốc (có lúc lên tới 4 hoàng đế chia nhau cai trị các phần lãnh thổ La Mã). Từ sau cái chết của Theodosius I năm 395, La Mã có thể xem như được chia tách làm hai thể chế: Đế quốc Tây La Mã và Đế quốc Đông La Mã[2]. Tuy nhiên về mặt hiến pháp chúng không thực sự tách biệt và trong khi miền Tây ngày càng mất ổn định thì các hoàng đế ở Constantinopolis thường áp đặt quyền lực mình lên nửa Tây đế quốc. Đế quốc Tây La Mã suy sụp vào thế kỷ thứ V, hoàng đế cuối cùng đã thoái vị vào năm 476 trong khi đế quốc Đông La Mã phát triền thành Đế quốc Byzantine còn tồn tại được tới năm 1453[3]. Tuy sự kế vị trong hoàng tộc là không đứt đoạn ở Byzantine và bản thân các hoàng cũng như những người đương thời coi họ là những người kế thừa Đế quốc La Mã cổ đại, sự thay đổi tính chất của đế quốc Byzantine như một nền quân chủ phong kiến phương Đông khiến cho danh sách này chỉ dừng lại ở các vị vua triều đại Justinian.
Như vậy, danh hiệu ‘’Hoàng đế La Mã’’ là không nhất quán như danh hiệu ‘’hoàng đế’’ ở Trung Quốc hay Việt Nam. Trong nhiều trường hợp, việc xác định một người có là hoàng đế ‘’hợp pháp’’ (tiếng Anh: ‘’legitimate’’) hay không là rất khó khăn. Danh sách dưới đây được lập dựa trên nguyên tắc "hoàng đế hợp pháp" phải thỏa mãn một trong các điều kiện:
Là người cai trị toàn bộ Đế quốc mà quyền lực thực tế không bị ai tranh cãi (1)
Là người được công nhận là người thừa kế hợp pháp hoặc là hoàng đế cùng cai trị hợp pháp bởi một hoàng đế hợp pháp trước đó, và đã kế vị cai trị "theo quyền hạn của mình"(2)
Khi có nhiều người cùng tuyên bố đứng đầu Đế quốc, mà không ai trong số đó là người thừa kế hợp pháp, thì người được chấp nhận bởi Viện nguyên lão là Hoàng đế hợp pháp của La Mã(3)
Từ sau khi đế quốc phân chia vào năm 395, hoàng đế hợp pháp là người cai trị một phần đế quốc (Đông hoặc Tây) mà không bị tranh cãi. Riêng với đế quốc Tây La Mã, có những giai đoạn để trống ngôi hoàng đế và do sự mất mát sử liệu về giai đoạn sau 455 (khi đế quốc được coi là sụp đổ), tất cả hoàng đế giai đoạn sau đó đều được liệt kê, dù thông thường Romulus Augustus thường được coi là Hoàng đế La Mã cuối cùng (thoái vị vào năm 476). Các chi tiết tranh cãi về vị vua nào là cuối cùng của đế quốc Tây La Mã được liệt kê trong danh sách này.
Con trai của Septimius Severus; đồng hoàng đế với Severus từ 198 CN; cùng với Severus và Geta từ 209 sau CN cho đến Tháng Hai 211 sau CN; đồng hoàng đế với Geta cho đến tháng 12 211 sau CN
8 tháng Tư, 217 sau CN Bị ám sát bởi một tên lính như một phần âm mưu mà Macrinus dự vào
Con của Septimius Severus; đồng hoàng đế với Severus và Caracalla từ 209 sau CN cho tới Tháng Hai 211 sau CN; đồng hoàng đế với Caracalla cho tới tháng 12 211 sau CN
26 tháng Mười hai, 211 sau CN Bị ám sát theo lệnh của Caracalla
Macrinus MARCVS OPELLIVS SEVERVS MACRINVS AVGVSTVS PIVS FELIX với Diadumenianus MARCVS OPELLIVS ANTONINVS DIADUMENIANVS
Chỉ huy Cận vệ Hoàng gia của Caracalla, âm mưu sát hại Caracalla và tự phong là hoàng đế, tấn phong con Disau CNumenianus làm hoàng đế trẻ Tháng Năm 217
8 tháng Sáu, 218 sau CN Cả hai cha con bị xử tử theo lệnh Elagabalus
aNhững người cũng đòi ngai vàng khác trong Năm Năm Hoàng đế là Pescennius Niger được ủng hộ bởi các quân đoàn Syria và Clodius Albinus bởi các quân đoàn Anh. Mặc dù không hoàn toàn bị đánh bại cho đến năm 197 sau CN, họ không được công nhận chính thức bởi Senate và do đó không phải là hoàng đế cai trị hợp pháp.
Được tuyên bố là Hoàng đế, trong khi là phó Tổng đốc ở châu Phi, trong cuộc nổi dậy chống Maximinus. Cai trị đồng thời với Gordian II, và đối lập với Maximinus. Về mặt lý thuyết là một người tiếm ngôi, ông trở thành người cai trị hợp pháp sau sự thoái vị của Gordian III
Tháng Tư 238 sau CN Buộc phải tự vẫn sau khi nghe về cái chết của Gordian II.
Gordianus II CAESAR MARCVS ANTONIVS GORDIANVS SEMPRONIANVS ROMANVS AFRICANVS AVGVSTVS
khoảng 192 sau CN, ?
22 tháng Ba, 238 sau CN – 22 tháng Tư, 238 sau CN
Được tuyên bố là Hoàng đế, cùng với cha Gordian I, đối lập với Maximinus bởi sắc lệnh của Senate.
Tháng Tư 238 sau CN Tử trận tại Carthage, khi đánh nhau với đội quân thân Maximinus
Pupienus CAESAR MARCVS CLODIVS PVPIENVS MAXIMVS AVGVSTVS
khoảng 168 sau CN, ?
22 tháng Tư, 238 sau CN – 29 tháng Bảy, 238 sau CN
Được tuyên bố là hoàng đế đồng thời với Balbinus bởi Senate đối lập với Maximinus; đồng hoàng đế sau đó với Balbinus.
29 tháng Bảy, 238 sau CN Bị ám sát bởi Cận vệ Hoàng gia
Balbinus CAESAR DECIMVS CAELIVS CALVINVS BALBINVS PIVS AVGVSTVS
c. 178 sau CN, ?
22 tháng Tư, 238 sau CN – 29 tháng Bảy, 238 sau CN
22 tháng Tư, 238 sau CN – 11 tháng Hai, 244 sau CN
Được tuyên bố là hoàng đế bởi những người ủng hộ Gordianus I & II, sau đó bởi Senate; hoàng đế đồng thời với Pupienus và Balbinus cho đến tháng Bảy 238 sau CN.
Tháng Hai 11, 244 (?) sau CN Không rõ; dường như bị ám sát theo lệnh của Philip I
Philippus I CAESAR MARCVS IVLIVS PHILLIPVS AVGVSTVS
Tháng Chín/ tháng Mười 249 sau CN – Tháng Sáu 251 sau CN
Toàn quyền của Philip I; được tuyên bố là hoàng đế các quân đoàn Danube và đã đánh bại Philip trong trận chiến; đặt con trai Herennius Etruscus lên làm đồng hoàng đế đầu 251 sau CN
Tháng Sáu 251 sau CN Cả hai bị giết trong Trận Abrittus chiến đấu chống lại người Goth
Hostilianus CAESAR CAIVS VALENS HOSTILIANVS MESSIVS QVINTVS AVGVSTVS
Rome
Tháng Sáu 251 sau CN – cuối 251 sau CN
Con trai Trajan Decius, được chấp nhận là người kế vị bởi Senate
Tháng Chín/tháng Mười 251 sau CN Do nguyên nhân tự nhiên (Dịch hạch)
Toàn quyền của Moesia Superior, được tuyên bố là hoàng đế bởi các quân đoàn Danube sau cái chết của Trajan Decius (và đối lập với Hostilianus); đưa con trai Volusianus làm đồng hoàng đế vào cuối 251 sau CN.
Tháng Tám 253 sau CN Bị ám sát bởi chính quân đội mình, theo xúi giục của Aemilianus
Aemilianus CAESAR MARCVS AEMILIVS AEMILIANVS AVGVSTVS
Toàn quyền của Moesia Superior, được tuyên bố là hoàng đế bởi các quân đoàn Danube sau khi đánh bại người Goth; được công nhận là hoàng đế sau cái chết của Gallus
Tháng Chín/tháng Mười 253 sau CN Bị ám sát bởi chính quân đội của mình, do xúi giục bởi Valerianus
Valerianus CAESAR PVBLIVS LICINIVS VALERIANVSAVGVSTVS
Khoảng 199 sau CN
Tháng Mười 253 sau CN – 260 sau CN
Toàn quyền Noricum và Raetia, được tuyên bố là hoàng đế bởi các quân đoàn Rhine sau cái chết của Gallus; được công nhận là hoàng đế sau cái chết của Aemilianus
Sau 260/264 sau CN Bị bắt trong Trận Edessa chống lại người Ba Tư. Qua đời trong cảnh giam cầm
Gallienus CAESAR PVBLIVS LICINIVS EGNATIVS GALLIENVS AVGVSTVS
Con trai của Valerianus, được phong làm đồng hoàng đế năm 253 sau CN; con trai ông Saloninus được làm đồng hoàng đế trong một thời kỳ ngắn ngủi khoảng tháng Bảy trước khi bị ám sát bởi Postumus.
tháng Chín 268 sau CN Bị sát hại ở Aquileia bởi tùy tùng.
Được công nhận làm đồng hoàng đế thứ nhất ('Augustus') ở phương Tây bởi Diocletianus năm 286 sau CN
Tháng 7 năm 310 sau CN thoái vị với Diocletianus; hai lần cố gắng chiếm lại ngai vàng cùng với và từ tay Maxentius; bị bắt bởi Constantine I và bị bắt tự vẫn
25 Tháng Bảy 306 sau CN – Tháng Năm 22, 337 sau CN
Con trai Constantius I Chlorus, được tuyên bố hoàng đế bởi quân đội của người cha; được chấp nhận là Caesar (phía Tây) bởi Galerius năm 306 sau CN; nhận danh hiệu Augustus (phương Tây) năm 307 sau CN bởi Maximian sau cái chết của Severus II; từ chối thoái xuống Caesar năm 309 sau CN
11 tháng Mười một, 308 sau CN – 18 tháng Chín, 324 sau CN
Được tấn phong làm Augustus ở phương Tây bởi Galerius năm 308 sau CN, đối lập với Maxentius; trở thành Augustus ở phương đông năm 311 sau CN sau cái chết của Galerius (cùng với Maximinus II); đánh bại Maximinus trong nội chiến để trở thành Augustus duy nhất ở phương Đông năm 313 sau CN; tấn phong Valerius Valens năm 317 sau CN, và Martinianus và 324 sau CN làm Augustus phương Tây, đối lập với Constantine, cả hai bị xử tử trong vài tuần.
325 sau CN Thất bại trong nội chiến với Constantine I năm 324 sau CN và bị bắt; bị hành quyết một năm sau
Constantine II CAESAR FLAVIVS CLAVDIVS CONSTANTINVS AVGVSTVS
Em họ của Constantius II; trở thành Caesar của phương Tây năm 355 sau CN; được tuyên bố là Augustus bởi quân đội năm 360; hoàng đế duy nhất sau cái chết của Constantius
26 tháng Sáu, 363 sau CN tử thương trong chiến đấu
17 tháng Mười một, 375 sau CN – 15 tháng Năm, 392 sau CN
Con của Valentinian I, được tuyên bố là Hoàng đế bởi quân đội Pannonia sau cái chết của Valentinianus, được chấp nhận làm đồng Augustus ở miền Tây bởi Gratianus
15 tháng Năm, 392 sau CN Không rõ, có lẽ bị ám sát hoặc tự vẫn.
19 tháng Một, 379 sau CN – 17 tháng Một, 395 sau CN
Được tấn phong làm Augustus của phương Đông bởi Gratianus sau cái chết của Valens; trở thành Augustus thứ nhất duy nhất sau cái chết của Valentinian II
Con của Theodosius I; được tấn phong làm Augustus thứ hai của phương đông bởi Theodosius năm 383 (sau cái chết của Gratianus); trở thành Augustus thứ nhất của phương đông sau cái chết của cha
Tháng Một 23, 393 sau CN – 15 tháng Tám, 423 sau CN
Con của Theodosius I; được tấn phong làm Augustus thứ hai của phương Tây bởi Theodosius năm 393 (sau cái chết của Valentinian II); trở thành Augustus thứ nhất của phương Tây sau cái chết của cha
tháng Mười 23, 424 sau CN – Tháng Ba 16, 455 sau CN
Con của Constantius III, được tấn phong làm Caesar của phương Tây bởiTheodosius II sau cái chết của Honorius, đối lập với Joannes; trở thành Augustus của phương Tây sau khi Joannes thua trận
Tháng Ba 16, 455 sau CN Bị ám sát, có lẽ theo lệnh của Petronius Maximus
Sau 511 sau CN Bị phế truất bởi Odoacer, người sau đó cai trị dưới danh nghĩa Julius Nepos cho tới khi ông này chết, việc chính thức kết thúc đế quốc phương Tây, dường như sống phần đời còn lại trong một dinh thự riêng
5 tháng 10 năm 578 sau CN Mắc chứng điên; Tiberius II Konstantinos nhiếp chính từ tháng 12 năm 574 và trở thành hoàng đế sau cái chết của Justin năm 578