Tiếng Moksha (tiếng Moksha: мокшень кяль) là một thành viên của phân nhán Finn-Volga của hệ ngôn ngữ Ural với khoảng 500.000 sử dụng như bản ngữ. Tiếng Moksha là ngôn ngữ đa số ở miền tây Mordovia.[1]
Nó có mối quan hệ gắn bó nhất với tiếng Erzya, nhưng người nói hai ngôn ngữ này không thể hiểu lẫn nhau. Tiếng Moksha cũng được xem là có quan hệ gần với tiếng Meshcheria và tiếng Muromia. Có sáu phương ngữ tiếng Moksha: Trung, Tây (hay phương ngữ Zubu), Tây Nam, Bắc, Đông Nam và Nam.
Tiếng Moksha là một trong ba ngôn ngữ chính thức ở Mordovia. Vị thế của ngôn ngữ này đã được quy định trong Hiến pháp Cộng hòa Mordovia[2].
Phương ngữ
Các ngôn ngữ Moksha được chia thành ba phương ngữ:
Nhóm trung tâm (M-I)
Nhóm Tây (M-II)
Nhóm Đông Nam (M-III)
Ngôn ngữ Moksha văn học tiêu chuẩn dựa trên nhóm trung tâm với chữ ä (đặc biệt là phương ngữ Krasnoslobodsk).
Raun, Alo (1988). “The Mordvin Language”. Trong Sinor, Denis (biên tập). The Uralic Languages: Description, History and Foreign Influences. tr. 96–110. ISBN90-04-07741-3.
Kuznetsov, Stefan (1912), Russkaya istoricheskaya geografiya. Mordva (bằng tiếng Nga), Book on Demand Ltd, ISBN5518066848
Fedorov-Davydov G.A.; Tsirkin A.V. (1966), Novye dannye ob Ityakovskom gorodishche v Temnikovskom r-ne Mordovskoy ASSR [New Data on the Ityakovskoe Settlement in the Temnikov District of the Mordovian ASSR]. Issledovaniya po arkheologii i etnografii Mordovskoy ASSR: Trudy Mordovskogo IYaLIE [Studies in Archaeology and Ethnography of the Mordovian ASSR: Proceedings of the Mordovian Scientific-Research Institute of Language, Literature and History] Is. 30 (bằng tiếng Nga), Saransk
Filjushkin, Alexander (2008). Ivan the Terrible: A Military History. Frontline Books. ISBN978-1848325043.
Minorsky, Vladimir; al-ʿĀlam, Ḥudūd (1952), Ḥudūd al-ʿĀlam. The regions of the world: a Persian geography, 372 A.H./982 A.D para 52. The Alān Capital *Magas and the Mongol Campaign, Cambridge University Press
Fournet, Arnaud (2008), Le vocabulaire Mordve de Witsen. Une forme ancienne du dialecte Zubu-Mokša. Études finno-ougriennes, tome 40